Không
có gì đáng ngạc nhiên khi vấn đề buồn ngủ ban ngày thường bắt nguồn từ
giấc ngủ ban đêm. Có thể do bạn ngủ không đủ giấc, giấc ngủ bị gián
đoạn, hoặc bị mất ngủ một vài đêm. Hãy tham khảo những lời khuyên dưới
đây để tránh buồn ngủ vào ban ngày.
Ngủ đủ giấc vào ban đêm
Do công việc bận rộn hoặc do thói quen, nhiều người thường “ăn bớt” thời gian ngủ ban đêm khoảng 1-2 giờ để giải quyết công việc. Tuy nhiên, việc ngủ không đủ giấc lại khiến bạn mệt mỏi và buồn ngủ vào ban ngày.
Ngủ đủ giấc vào ban đêm
Do công việc bận rộn hoặc do thói quen, nhiều người thường “ăn bớt” thời gian ngủ ban đêm khoảng 1-2 giờ để giải quyết công việc. Tuy nhiên, việc ngủ không đủ giấc lại khiến bạn mệt mỏi và buồn ngủ vào ban ngày.
Vì vậy, bạn cần phải ngủ đủ giấc vào ban
đêm. Theo các chuyên gia, mỗi người lớn cần phải ngủ từ 7 đến 8 giờ một
đêm, thanh thiếu niên thường cần phải ngủ 9 giờ mỗi tối.
Tránh phân tâm trên giường ngủ
Theo Aveline Verceles, MD, phó giáo sư trường Đại học Maryland cho biết: “Bạn không nên đọc sách, xem ti vi, chơi trò chơi điện tử hoặc sử dụng máy tính xách tay trên giường ngủ. Chúng có thể làm cho bạn mất ngủ”.
Thiết lập thời gian ngủ thường xuyên
Những người có vấn đề về giấc ngủ thường được khuyên nên đi ngủ và thức dậy cùng vào một thời điểm mỗi ngày bao gồm cả ngày nghỉ.
Thiết lập bữa ăn lành mạnh
Không chỉ thiết lập giờ ngủ thường xuyên sẽ giúp điều chỉnh nhịp sinh học của cơ thể, mà thiết lập bữa ăn cũng giúp bạn có một giấc ngủ ngon.
Bạn nên ăn đúng giờ và không được bỏ bữa. Bạn nên ăn đủ no vào các bữa chính, bởi vì thiếu hụt năng lượng trong ngày sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng buồn ngủ của bạn. Nên ăn trước 2-3 giờ trước khi đi ngủ.
Tập thể dục
Tập thể dục thường xuyên (30 phút mỗi ngày hầu hết các ngày) sẽ cung cấp nhiều lợi ích cho giấc ngủ. Tốt nhất là bạn nên tập thể dục ngoài trời, và những bài tập thở thường sẽ giúp ích cho bạn trong giấc ngủ hơn.
Ngoài ra, tập thể dục cũng cung cấp cho bạn năng lượng vào ban ngày, giúp cho trí não của bạn hoạt động tốt hơn. Nếu bạn tập ngoài trời, sẽ có nhiều lợi ích hơn nữa.
Loại bỏ những công việc ra khỏi giấc ngủ
Nếu không có thời gian dành 7-8 tiếng cho giấc ngủ mỗi ngày, bạn cần phải điều chỉnh lại lịch làm việc của mình. Bạn nên dành những công việc từ đêm qua sáng sớm, hoặc từ đầu buổi đến cuối buổi sáng. Hãy cố gắng loại bỏ những công việc không thực sự quan trọng. Ngủ đủ giấc vào ban đêm sẽ giúp bạn có được sự tỉnh táo vào ban ngày, tăng năng suất và hiệu quả làm việc của bạn.
Không ngủ vào cuối ngày
Giấc ngủ ngắn vào buổi trưa rất tốt cho sức khỏe cũng như tinh thần của bạn. Tuy nhiên, bạn chỉ nên ngủ khoảng 20-30 phút vào buổi trưa, tránh các giấc ngủ lâu vào buổi trưa hoặc ngủ vào buổi chiều muộn.
Bởi vì, giấc ngủ trưa kéo dài quá lâu hoặc ngủ vào buổi chiều muộn sẽ làm cho bạn mệt mỏi hơn vào ban ngày, thậm chí bạn luôn có cảm giác buồn ngủ. Ngoài ra, nó có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ vào ban đêm.
Thư giãn trước khi ngủ
Một thói quen thư giãn trước khi ngủ có thể giúp bạn dễ chìm vào giấc ngủ hơn. Hãy thử thiền, ngâm mình trong bồn tắm nước nóng, nghe nhạc êm dịu, tập thiền hoặc đọc một cuốn sách, nhưng cần tránh xa chúng nếu bạn thức giấc vào ban đêm để đi vệ sinh.
Không uống rượu
Mọi người thường nghĩ, rượu sẽ giúp ích cho giấc ngủ, nhưng nó lại cướp đi giấc ngủ sâu của bạn. Ban đầu, rượu sẽ giúp bạn nhanh chóng chìm vào giấc ngủ hơn, nhưng khi bạn tỉnh rất khó để ngủ trở lại.
Trao đổi với bác sĩ
Buồn ngủ quá nhiều vào ban ngày có thể do rối loạn giấc ngủ. Nếu bạn liên tục lâm vào tình trạng quá buồn ngủ vào ban ngày, ngay cả khi bạn có một giấc ngủ tốt vào ban đêm, bạn có thể có một rối loạn giấc ngủ như chứng ngủ rũ hoặc ngưng thở khi ngủ - một vấn đề hô hấp xảy ra trong lúc ngủ.
Tránh phân tâm trên giường ngủ
Theo Aveline Verceles, MD, phó giáo sư trường Đại học Maryland cho biết: “Bạn không nên đọc sách, xem ti vi, chơi trò chơi điện tử hoặc sử dụng máy tính xách tay trên giường ngủ. Chúng có thể làm cho bạn mất ngủ”.
Thiết lập thời gian ngủ thường xuyên
Những người có vấn đề về giấc ngủ thường được khuyên nên đi ngủ và thức dậy cùng vào một thời điểm mỗi ngày bao gồm cả ngày nghỉ.
Thiết lập bữa ăn lành mạnh
Không chỉ thiết lập giờ ngủ thường xuyên sẽ giúp điều chỉnh nhịp sinh học của cơ thể, mà thiết lập bữa ăn cũng giúp bạn có một giấc ngủ ngon.
Bạn nên ăn đúng giờ và không được bỏ bữa. Bạn nên ăn đủ no vào các bữa chính, bởi vì thiếu hụt năng lượng trong ngày sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng buồn ngủ của bạn. Nên ăn trước 2-3 giờ trước khi đi ngủ.
Tập thể dục
Tập thể dục thường xuyên (30 phút mỗi ngày hầu hết các ngày) sẽ cung cấp nhiều lợi ích cho giấc ngủ. Tốt nhất là bạn nên tập thể dục ngoài trời, và những bài tập thở thường sẽ giúp ích cho bạn trong giấc ngủ hơn.
Ngoài ra, tập thể dục cũng cung cấp cho bạn năng lượng vào ban ngày, giúp cho trí não của bạn hoạt động tốt hơn. Nếu bạn tập ngoài trời, sẽ có nhiều lợi ích hơn nữa.
Loại bỏ những công việc ra khỏi giấc ngủ
Nếu không có thời gian dành 7-8 tiếng cho giấc ngủ mỗi ngày, bạn cần phải điều chỉnh lại lịch làm việc của mình. Bạn nên dành những công việc từ đêm qua sáng sớm, hoặc từ đầu buổi đến cuối buổi sáng. Hãy cố gắng loại bỏ những công việc không thực sự quan trọng. Ngủ đủ giấc vào ban đêm sẽ giúp bạn có được sự tỉnh táo vào ban ngày, tăng năng suất và hiệu quả làm việc của bạn.
Không ngủ vào cuối ngày
Giấc ngủ ngắn vào buổi trưa rất tốt cho sức khỏe cũng như tinh thần của bạn. Tuy nhiên, bạn chỉ nên ngủ khoảng 20-30 phút vào buổi trưa, tránh các giấc ngủ lâu vào buổi trưa hoặc ngủ vào buổi chiều muộn.
Bởi vì, giấc ngủ trưa kéo dài quá lâu hoặc ngủ vào buổi chiều muộn sẽ làm cho bạn mệt mỏi hơn vào ban ngày, thậm chí bạn luôn có cảm giác buồn ngủ. Ngoài ra, nó có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ vào ban đêm.
Thư giãn trước khi ngủ
Một thói quen thư giãn trước khi ngủ có thể giúp bạn dễ chìm vào giấc ngủ hơn. Hãy thử thiền, ngâm mình trong bồn tắm nước nóng, nghe nhạc êm dịu, tập thiền hoặc đọc một cuốn sách, nhưng cần tránh xa chúng nếu bạn thức giấc vào ban đêm để đi vệ sinh.
Không uống rượu
Mọi người thường nghĩ, rượu sẽ giúp ích cho giấc ngủ, nhưng nó lại cướp đi giấc ngủ sâu của bạn. Ban đầu, rượu sẽ giúp bạn nhanh chóng chìm vào giấc ngủ hơn, nhưng khi bạn tỉnh rất khó để ngủ trở lại.
Trao đổi với bác sĩ
Buồn ngủ quá nhiều vào ban ngày có thể do rối loạn giấc ngủ. Nếu bạn liên tục lâm vào tình trạng quá buồn ngủ vào ban ngày, ngay cả khi bạn có một giấc ngủ tốt vào ban đêm, bạn có thể có một rối loạn giấc ngủ như chứng ngủ rũ hoặc ngưng thở khi ngủ - một vấn đề hô hấp xảy ra trong lúc ngủ.
Theo Krakow, rối loạn giấc ngủ không
được chẩn đoán và không được điều trị có thể là nguyên nhân lớn nhất
của sự mệt mỏi và buồn ngủ ban ngày.
Vấn đề buồn ngủ cũng có thể được gây ra bởi một số bệnh và thuốc. Và điều kiện tâm thần như trầm cảm, rối loạn tâm lý sau chấn thương… có liên quan đến các vấn đề về giấc ngủ.
Một chuyên gia về giấc ngủ có thể thiết kế một chương trình điều trị cho bạn để điều trị rối loạn giấc ngủ cơ bản, giúp bạn phát triển thói quen ngủ tốt hơn. Đôi khi bạn phải cần đến sự kết hợp của thuốc và liệu pháp hành vi để loại bỏ buồn ngủ ban ngày.
Vấn đề buồn ngủ cũng có thể được gây ra bởi một số bệnh và thuốc. Và điều kiện tâm thần như trầm cảm, rối loạn tâm lý sau chấn thương… có liên quan đến các vấn đề về giấc ngủ.
Một chuyên gia về giấc ngủ có thể thiết kế một chương trình điều trị cho bạn để điều trị rối loạn giấc ngủ cơ bản, giúp bạn phát triển thói quen ngủ tốt hơn. Đôi khi bạn phải cần đến sự kết hợp của thuốc và liệu pháp hành vi để loại bỏ buồn ngủ ban ngày.
Theo Trí Thức Trẻ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét